sán chó, bệnh sán chó, dấu hiệu bị sán chó, dấu hiệu bệnh sán chó, sán dây, giun lươn, Toxocara, Toxoplasma

Ký sinh trùng, xét nghiệm ký sinh trùng, trị bệnh sán chó, bệnh giun đũa chó toxocara, bệnh giun sán khác, bệnh sán sơ mít, giun lươn, sán lá gan lớn, bệnh ký sinh trùng mèo toxoplasma gondii, bệnh viêm da dị ứng, chàm thể tạng, mẩn ngứa da dị ứng, mề đay, mày đay

thời gian điều trị, dấu hiệu bệnh, các dấu hiệu, biểu hiện

Cung cấp thông tin miễn phí về bệnh giun sán, giới thiệu nơi xét nghiệm, khám và điều trị bệnh giun sán trong máu, và các bệnh dị ứng ngứa khác, bệnh viêm da dị ứng, chàm thể tạng, mẩn ngứa da dị ứng, mề đay, mày đay, trị bệnh sán chó, bệnh toxocara, bệnh giun sán khác, bệnh sán sơ mít, giun lươn, sán lá gan lớn, bác sĩ chuyên ngành ký sinh trùng với nhiều năm kinh nghiệm đáp ứng nhu cầu của bệnh nhân tại TP HCM và các tỉnh phía nam.

Bệnh Sán Chó Có Mang Thai Được Không?

  • 13/02/2020 - 02:23:04 PM
  • 7339

Theo quyết định số 4283/QĐ-BYT ngày 08/08/2016 về việc Ban hành Tài liệu “Định nghĩa trường hợp bệnh truyền nhiễm”. Theo đó định nghĩa ca bệnh giun đũa chó mèo (Toxocariasis) của Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định số 4283/QĐ-BYT ngày 08/8/2016 về việc Ban hành Tài liệu “Định nghĩa trường hợp bệnh truyền nhiễm” có đề cập tới bệnh giun đũa chó mèo Toxocara (sán chó) xác định gồm các dấu hiệu triệu chứng gợi ý sau:

  • Bệnh nhân có dấu hiệu mẩn ngứa da, nổi mề đay
  • Bệnh nhân có biểu hiện đau đầu, đau bụng, khó tiêu
  • Bệnh nhân có đau nhức mỏi, tê bì
  • Bệnh nhân có sốt, thở khò khè

Bệnh Sán Chó Có Mang Thai Được Không?

Có thể kèm một hoặc các triệu chứng sau: gan to, viêm phổi, đau bụng mạn tính, rối loạn thần kinh khu trú, tổn thương ở mắt, rối loạn thị lực, viêm mắt, tổn thương võng mạc. Kháng thể anti-Toxocara spp. IgG dương tính bằng xét nghiệm ELISA Hoặc tìm thấy ấu trùng hoặc giun đũa chó mèo trưởng thành. Hoặc phát hiện đoạn gen đặc hiệu của ấu trùng giun đũa chó, mèo bằng kỹ thuật sinh học phân tử.

Nguồn bệnh lây nhiễm giun đũa chó cho người có từ đâu?

Bệnh giun đũa chó hay còn gọi là bệnh sán chó, ổ chứa chủ yếu từ phân khô của chó. Sau khi có phóng uế từ 10 đến 21 ngày là giai đoạn ấu trùng lây nhiễm cho người, nếu phân chó có trong đất, cát thì ấu trùng tồn tại rất lâu.

Ngoài ra ổ chứa còng có trong nguồn nước có nhiễm phân chó mèo. Khoảng 80 % là do lây nhiễm từ phân chó, 20 % còn lại là lây nhiễm từ mèo và động vật khác. Do chủ yếu lây nhiễm từ chó nên thường gọi là bệnh sán chó Toxocara.

Bệnh Sán Chó Có Mang Thai Được Không?

Sơ đồ quá trình lẫy nhiễm bệnh sán chó Toxocara tribenhgiunsan.com.vn

Bệnh sán chó có mang thai được không, thời kỳ ủ bệnh sán chó bao lâu?

Thời kỳ ủ bệnh: từ vài tuần đến vài tháng phụ thuộc vào mức độ nhiễm ấu trùng giun nhiều hay ít và cơ địa của người bệnh. Có trường hợp ăn gan chó nhiễm bệnh mà chưa được nấu chín thì thời gian ủ bệnh ngắn chỉ vài giờ tới vài ngày.

Người nuốt phải trứng giun đũa chó/mèo khi đến ruột non trứng nở giải phóng ra ấu trùng, ấu trùng sẽ chui qua thành ruột di chuyển đến gan. Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ khi nếu bị bệnh sán chó thì không nên có thai

Từ gan, ấu trùng qua hệ tuần hoàn và bạch huyết chu du đến các tổ chức khác như phổi, nội tạng, mắt gây ra các tổn thương. Ấu trùng Toxocara spp không phát triển thành giun trưởng thành trên cơ thể người nên không thể tái lặp chu kỳ sống ở cở thể người. Ấu trùng có thể tổn tại trong các cơ quan người nhiều năm nếu không được điều trị sớm bệnh sán chó.

- Thời kỳ lây truyền: Chó con sẽ bị nhiễm bệnh từ chó mẹ qua rau thai hoặc qua bú sữa mẹ. Khoảng 3 tuần tuổi chúng đã có thể thải trứng giun đũa chó Toxocara ra ngoài môi trường.

Khối viêm trong gan qua phim chụp CT ở bệnh nhân nhiễm sán chó Toxocara 

Con đường lây nhiễm bệnh giun đũa chó mèo gồm có:

Do khi ăn uống người bệnh vô tình nuốt phải trứng giun có trong đất cát, nước bị nhiễm phân chó mèo hoặc nuốt phải ấu trung giun khi ăn thịt chó, mèo chưa nấu chín.

Bệnh sán chó có mang thai được không, có lây cho con không?

Nếu bị nhiễm bệnh sán chó trong thời kì mang thai thì cũng không truyền bệnh từ mẹ sang con, tuy nhiên triệu chứng bệnh vẫn có thể biểu hiện ở cơ thể người mẹ, lúc đó tùy vào tình trạng nhiễm bệnh mà có thể có quyết định điều trị hay không, các bác sỹ sẽ cân nhắc sử dụng thuốc an toàn cho mẹ và thai nhi.

Các triệu chứng thường gặp khi nhiễm giun đũa chó/ mèo bao gồm:

  • Sốt, ho, khó thở, khò khè
  • Ngứa da dị ứng nổi mề đay, ngứa trong da, ngứa châm chích
  • Gan to
  • Đau bụng, rối loạn tiêu hóa,…

Những phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có ý định mang thai nên tầm soát kiểm tra ký sinh trùng giun sán là tốt nhất, trong trường hợp đã mang thai không may mắc bệnh sán chó thì tùy vào mức độ nhiễm bệnh, biểu hiện triệu chứng mà bác sĩ sẽ cân nhắc về liệu trình điều trị bệnh sán chó.

 

Tuy nhiên chắc chắn rằng sán chó sẽ không lây truyền sang cho thai nhi để gây nguy hiểm đến tính mạng thai nhi hay gây dị tật, bệnh bẩm sinh. Qua đó giải thích cho trị em rõ về bệnh sán chó có mang thai được không để chị em yên tâm.

 

Giới thiệu

PHÒNG XÉT NGHIỆM ÁNH NGA TRỰC THUỘC CÔNG TY TNHH PHÒNG KHÁM QUỐC TẾ ÁNH NGA

Địa Chỉ Tại Hà Nội: Số 443 Giải Phóng, Thanh Xuân, Hà Nội. ĐT: 0985294298 - Tổng đài: 02473001318

Địa Chỉ Tại TP. HCM: Số 74 - 76 Trần Tuấn Khải, P.5, Q.5, TP.HCM. ĐT: 028 38 30 23 45 - Tổng Đài 081080

Sở Kế Hoạch Đầu Tư Hà Nội: 0312466011-001/SKHĐT-HNO 

Sở Kế Hoạch Đầu Tư TP.HCM: 0312466011/SKHĐT-HCM

Mở cửa từ thứ 2 đến thứ 7, từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều

Xét Nghiệm Máu, Điều Trị Bệnh Ký Sinh Trùng Giun Sán Gây Ngứa

Bản quyền thuộc PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG ÁNH NGA (*) Bài viết của chúng tôi mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị bệnh vì các triệu chứng của bệnh giun sán trong cơ thể có thể tương đồng với một số bệnh lý ở da, toàn thân và thần kinh khác do đó nên thăm khám bác sĩ chuyên khoa trước khi tiến hành chữa trị.. Designed by Nina Co., Ltd
Mạng xã hội:
Liên kết 4Liên kết 3FBYoutube
Back to Top
Zalo
Zalo