sán chó, bệnh sán chó, dấu hiệu bị sán chó, dấu hiệu bệnh sán chó, sán dây, giun lươn, Toxocara, Toxoplasma

Ký sinh trùng, xét nghiệm ký sinh trùng, trị bệnh sán chó, bệnh giun đũa chó toxocara, bệnh giun sán khác, bệnh sán sơ mít, giun lươn, sán lá gan lớn, bệnh ký sinh trùng mèo toxoplasma gondii, bệnh viêm da dị ứng, chàm thể tạng, mẩn ngứa da dị ứng, mề đay, mày đay

thời gian điều trị, dấu hiệu bệnh, các dấu hiệu, biểu hiện

Cung cấp thông tin miễn phí về bệnh giun sán, giới thiệu nơi xét nghiệm, khám và điều trị bệnh giun sán trong máu, và các bệnh dị ứng ngứa khác, bệnh viêm da dị ứng, chàm thể tạng, mẩn ngứa da dị ứng, mề đay, mày đay, trị bệnh sán chó, bệnh toxocara, bệnh giun sán khác, bệnh sán sơ mít, giun lươn, sán lá gan lớn, bác sĩ chuyên ngành ký sinh trùng với nhiều năm kinh nghiệm đáp ứng nhu cầu của bệnh nhân tại TP HCM và các tỉnh phía nam.

BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ MÈO

  • 02/01/2024 - 10:42:52 AM
  • 563

Những điều cần biết về điều trị bệnh ngứa da do nhiễm giun đũa chó mèo

Bệnh giun đũa chó mèo hay bà con thường gọi là bệnh sán chó do một loài giun tròn ký sinhđược tìm thấy ở chó và mèo, lây nhiễm cho người là dạng ấu trùng xâm nhập qua thành ruột vào máu. Ngứa da do giun đũa chó mèo là tình trạng dị ứng xuất phát từ trong cơ thể do độc tố của ấu trùng Toxocara gây ra.

Điều trị nguyên nhân gây bệnh ngứa chính là loại bỏ ấu trùng giun sán ra khỏi cơ thể bằng thuốc diệt ký sinh trùng đặc hiệu theo phác đồ thay vì sử dụng các thuốc dị ứng kéo dài không tốt cho gan, thận và gây buồn ngủ. Qua đó sẽ giải quyết được tận gốc tình trạng ngứa da, dị ứng, mề đay và phòng ngừa ấu trùng sán lên não.

Bệnh giun đũa chó mèo lây nhiễm cho người như thế nào?

Phân của chó và mèo nhiễm trứng Toxocara rồi phát tán ra môi trường, sau 1 đến 2 tuần trứng phát triển thành phôi, ở giai đoạn này bạn và con bạn có thể bị nhiễm bởi vô tình nuốt phải trứng chứa ấu trùng qua đường miệng do ăn rau sống, thịt tái sống, qua đồ chơi,... người nuôi chó mèo, người sống trong khu vực có người bị nhiễm giun đũa chó mèo, trẻ em có thói quen ngậm mút tay là nhóm bệnh nhân có tỷ lệ nhiễm bệnh giun đũa chó mèo cao hơn những người khác.

Nhà tôi không nuôi chó, mèo tôi có nguy cơ nhiễm giun đũa chó mèo không?

Bạn không nuôi chó, không tiếp xúc với chó, mèo, bạn vẫn có thể nhiễm bệnh giun đũa chó mèo. Vì nang ấu trùng Toxocara có thể tồn tại trong môi trường tự nhiên, phát tán ra môi trường, dính vào lá rau, thực phẩm, trong đất, cát. Bạn có thể bị nhiễm bệnh qua ăn rau sống, thực phẩm chưa được nấu chín.

Bệnh giun đũa chó mèo có nguy hiểm không?

Khi nhiễm vào cơ thể ấu trùng giun đũa chó mèo theo dòng máu chu du khắp nơi trong cơ thể, đến tim, gan, phổi, thận, lách, não,... Nhiễm giun đũa chó mèo nếu không được điều trị ấu trùng Toxocara tiết ra độc tố trong máu và gây ngứa dai dẳng mặc dù đã chữa trị da liễu nhiều lần nhưng tình trạng ngứa bớt vài bữa rồi bị lại, gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống và hiệu quả làm việc, ấu trùng có thể lên não gây u não.

Trẻ em từ 1 đến 4 tuổi nếu bị nhiễm giun đũa chó mèo sẽ nguy hiểm hơn người lớn với các dấu hiệu triệu chứng sau: bệnh phát bệnh từ từ, lâu ngày có thể sốt nhẹ thoáng qua, kém ăn, gầy ốm, rối loạn tiêu hóa, nôn ói, ho khạc ra đờm có thâm nhiễm bạch cầu ái toan, khó thở. Thể ấu trùng di chuyển nội tạng có thể gây viêm cơ tim, viêm đài bể thận, hoại tử gan, viêm não co giật,...

Ở người lớn, nhiễm bệnh giun đũa chó mèo Toxocara những biểu hiện triệu chứng thường mơ hồ, xuất hiện một số biểu hiện không rõ ràng như mệt mỏi, uể oải, làm việc kém tập trung, mẩn ngứa da, nổi mề đay, khó thở dạng giả hen. Lâu ngày có thể viêm phổi, tràn dịch màng phổi.

Nhiễm giun đũa chó mèo gây tổn thương gan, tạo khối u trong gan, gây viêm gan là dấu hiệu thường gặp, dễ nhầm với bệnh u gan, ung thư gan.

Dấu hiệu mẩn ngứa da, nổi mề đay do giun đũa chó mèo

Khi vào trong máu ấu trùng giun đũa chó mèo tiết ra độc tố, khiến cơ thể nhận biết đó là một dị nguyên lạ và cơ thể sinh ra kháng thể chống lại dị nguyên đó, gây nên tình trạng mẩn ngứa da, nổi mề đay, dị ứng uống thuốc thì bớt ngứa một đến hai ngày, hết thuốc ngứa lại.

Ngứa có thể xuất hiện bất cứ vị trí nào trên cơ thể và thường ngứa nhiều về đêm, tại chỗ ngứa da ửng đỏ phù lên, sờ thấy nóng, cảm giác ngứa rát, gãi chà mạnh mới đã, cơn ngứa có thể kéo dài 30 đến 40 phút. Trước đó thường được chẩn đoán là dị ứng không rõ nguyên nhân, viêm da cơ địa, dị ứng thời tiết, chàm,...

Biểu hiện ngứa da ở bệnh nhân nhiễm ấu trùng giun đũa chó mèo Toxocara

Trị bệnh giun đũa chó mèo có khỏi bệnh ngứa da không?

Hiện nay bệnh giun đũa chó mèo được điều trị khỏi hoàn toàn sau 1 đến 3 liệu trình, mỗi liễu trình từ 7 đến 15 ngày. Thời gian dứt bệnh từ 1 đến 3 tháng. Việc điều trị quan trọng nhất là sự tương tác các thuốc vì trong toa thuốc trị bệnh giun đũa chó mèo không đơn thuần chỉ là một loại thuốc.

Bác sĩ sẽ phối hợp thuốc để tăng tác dụng hiệp đồng giúp thuốc nhanh chóng tác động đến ấu trùng, tiêu diệt chúng trong các mô, trong máu và cơ thể tự đào thải ấu trùng, tự làm lành vết thương, dần dần các dấu hiệu triệu chứng lâm sàng như mẩn ngứa da, nổi mề đay dị ứng sẽ được đẩy lùi.

Lưu ý khi điều trị bệnh giun đũa chóimèo cho người bệnh

Để không tốn thời gian và an toàn khi điều trị bạn nên khám bác sĩ chuyên khoa vì ở đó có đầy đủ máy móc, trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho việc xét nghiệm chẩn đoán bệnh ngứa do giun đũa chó mèo, bác sĩ thường khai thác kỹ tiền sử của bạn để hướng tới nguy cơ nhiễm bệnh hay không, bác sĩ giúp bạn biết được những chống chỉ định khi dùng một số thuốc chuyên khoa. Nếu bạn là bệnh nhân có bệnh nền như viêm gan mạn, phụ nữ có thai và cho con bú bạn sẽ có những liệu trình điều trị riêng.

Uống hai viên thuốc để trị ngứa do giun đũa chó mèo và không hẹn ngày tái khám vì yên tâm là sẽ khỏi bệnh, nhưng như vậy là chưa yên tâm. Bác sĩ không nên kê toa cho bệnh nhân điều trị bệnh giun đũa chó mèo Toxocara với 1 đến 2 loại thuốc vì như thế là không đủ để tiêu diệt được ấu trùng trong mô, trong máu, không nên dùng thuốc trong thời gian quá dài và không hẹn ngày tái khám.

Bác sĩ điều trị nên lên lịch tái khám xét nghiệm lại cho người bệnh để điều chỉnh thuốc và thông báo cho người bệnh biết tình trạng mức độ bệnh hiện tại, cũng như cho người bệnh biết lần xét nghiệm này mức độ kháng thể giun đũa chó mèo là bao nhiêu so với lần xét nghiệm trước, hiện tại bệnh đã bớt chưa? Cần điều trị bao lâu nữa? Qua đó giúp người bệnh và gia đình yên tâm chữa trị.

Sau khi dùng thuốc khỏi bệnh, người bệnh cần biết được những biện pháp phòng bệnh giun đũa chó mèo Toxocara cho bản thân và gia đình. Khi bạn bị mẩn ngứa da, nổi mề đay dị ứng lâu ngày, chữa trị da liễu không khỏi bệnh. Bạn có thể liên hệ Phòng khám Quốc tế Ánh Nga Hà Nội để khám và điều trị dứt điểm bệnh ngứa lâu ngày do giun sán. Ánh Nga là phòng khám chuyên khoa ký sinh trùng do các bác sĩ làm việc tại viện ký trùng thành lập, trực tiếp khám và điều trị bệnh ấu trùng giun sán trong máu gây ngứa da, nổi mề đay, dị ứng, mang lại sự yên tâm cho người bệnh .

BS. Nguyễn Văn Đức

 

Giới thiệu

PHÒNG XÉT NGHIỆM ÁNH NGA TRỰC THUỘC CÔNG TY TNHH PHÒNG KHÁM QUỐC TẾ ÁNH NGA

Địa Chỉ Tại Hà Nội: Số 443 Giải Phóng, Thanh Xuân, Hà Nội. ĐT: 0985294298 - Tổng đài: 02473001318

Địa Chỉ Tại TP. HCM: Số 74 - 76 Trần Tuấn Khải, P.5, Q.5, TP.HCM. ĐT: 028 38 30 23 45 - Tổng Đài 081080

Sở Kế Hoạch Đầu Tư Hà Nội: 0312466011-001/SKHĐT-HNO 

Sở Kế Hoạch Đầu Tư TP.HCM: 0312466011/SKHĐT-HCM

Mở cửa từ thứ 2 đến thứ 7, từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều

Xét Nghiệm Máu, Điều Trị Bệnh Ký Sinh Trùng Giun Sán Gây Ngứa

Bản quyền thuộc PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG ÁNH NGA (*) Bài viết của chúng tôi mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị bệnh vì các triệu chứng của bệnh giun sán trong cơ thể có thể tương đồng với một số bệnh lý ở da, toàn thân và thần kinh khác do đó nên thăm khám bác sĩ chuyên khoa trước khi tiến hành chữa trị.. Designed by Nina Co., Ltd
Mạng xã hội:
Liên kết 4Liên kết 3FBYoutube
Back to Top
Zalo
Zalo