sán chó, bệnh sán chó, dấu hiệu bị sán chó, dấu hiệu bệnh sán chó, sán dây, giun lươn, Toxocara, Toxoplasma

Ký sinh trùng, xét nghiệm ký sinh trùng, trị bệnh sán chó, bệnh giun đũa chó toxocara, bệnh giun sán khác, bệnh sán sơ mít, giun lươn, sán lá gan lớn, bệnh ký sinh trùng mèo toxoplasma gondii, bệnh viêm da dị ứng, chàm thể tạng, mẩn ngứa da dị ứng, mề đay, mày đay

thời gian điều trị, dấu hiệu bệnh, các dấu hiệu, biểu hiện

Cung cấp thông tin miễn phí về bệnh giun sán, giới thiệu nơi xét nghiệm, khám và điều trị bệnh giun sán trong máu, và các bệnh dị ứng ngứa khác, bệnh viêm da dị ứng, chàm thể tạng, mẩn ngứa da dị ứng, mề đay, mày đay, trị bệnh sán chó, bệnh toxocara, bệnh giun sán khác, bệnh sán sơ mít, giun lươn, sán lá gan lớn, bác sĩ chuyên ngành ký sinh trùng với nhiều năm kinh nghiệm đáp ứng nhu cầu của bệnh nhân tại TP HCM và các tỉnh phía nam.

Xét Nghiệm Sán Chó Ở Đâu | Bao Lâu Có Kết Quả

  • 24/09/2019 - 09:42:46 AM
  • 9458

Các bác sĩ ký sinh trùng khuyến cáo những gia đình nuôi chó hoặc những địa phương nuôi chó thả rông nên xét nghiệm sán chó 6 tháng đến 1 năm một lần và có thể xét nghiệm sán chó khi có một trong các dấu hiệu sau:

Bệnh sán chó là gì?

Một loại giun tròn có tên khoa học là toxocara, thường ký sinh ở chó nên được gọi là bệnh giun đũa chó hay bệnh sán chó. Ấu trùng sán chó từ phân chó phát tán ra môi trường, sau đó ấu trùng nhiễm vào trong đất, nước và rau sống, rồi dính vào vật dụng đồ chơi trẻ nhỏ. Con người bị lây nhiễm sán chó qua đường miệng, qua da và qua niêm mạc. Hiện nay có thể xét nghiệm máu để chẩn đoán bệnh sán chó.

Hình ảnh ấu trùng giun đũa chó toxocara (sán chó) tribenhgiunsan.com.vn

Khi nào cần xét nghiệm sán chó?

Các bác sĩ ký sinh trùng khuyến cáo những gia đình nuôi chó hoặc những địa phương nuôi chó thả rông nên xét nghiệm bệnh sán chó 6 tháng đến 1 năm một lần.

Có thể xét nghiệm sán chó khi có một trong các dấu hiệu sau:

Xét nghiệm sán chó khi bị ngứa da kéo dài điều trị da liễu không bớt, da bị bầm, nổi cục u ở da, sung phù một vùng da.

Xét nghiệm sán chó khi: có dấu hiệu đau đầu kéo dài.

Xét nghiệm sán chó khi: ho kéo dài, điều trị bệnh ho không khỏi.

Xét nghiệm sán chó khi: bị tiêu chảy hay đau bụng kéo dài không rõ nguyên nhân.

Xét nghiệm sán chó khi: sốt kéo dài không rõ nguyên nhân, điều trị nội khoa không bớt.

Xét nghiệm sán chó khi: có dấu hiệu đau khớp, người mệt mỏi, uể oải, xanh xao, chán ăn, làm việc kém tập trung.

Xét nghiệm sán chó khi: mắt nhìn mờ, giảm thị lực.

Xét nghiệm sán chó khi: phát hiện vệt lằn ấu trùng di chuyển dưới da.

Nhiễm sán chó bị ngứa da kéo dài không điều trị gây biến chứng đổi mầu da

Xét nghiệm sán chó ở đâu, bao lâu có kết quả?

Nên xét nghiệm sán chó tại phòng khám chuyên khoa ký sinh trùng vì tại phòng khám ký sinh trùng được trang bị các thiết bị cần thiết chuyên về bệnh giun sán, sẽ cho ra kết quả nhanh và chính xác.

Nhiều trường hợp xét nghiệm tại cơ sở không chuyên khoa, thời gian 5 đến 10 ngày sau mới có kết quả, mẫu để lâu dễ cho ra kết quả dương tính giả hoặc dương tính chéo, dẫn đến chẩn đoán không chính xác và điều trị không đúng thuốc.

Xét nghiệm sán chó tại phòng khám chuyên khoa ký sinh trùng, khi có bệnh các bác sĩ có đủ cơ số thuốc về giun sán để trị bệnh cho bạn. Bạn sẽ được bổ sung thêm thuốc ngứa, thuốc bảo vệ gan, thuốc kháng viêm để trị bệnh nhanh, hiệu quả và an toàn.

Thời gian trả kết quả xét nghiệm bệnh sán chó tại phòng khám ký sinh trùng là sau 3 đến 5 giờ làm việc. Nhanh hơn các vì không phải gửi mẫu đi nơi khác mà làm trực tiếp tại phòng xét nghiệm ký sinh trùng nên cho kết quả kịp thời. Giúp bệnh nhân nhận được kết quả xét nghiệm sán chó sớm, giảm lo lắng cho bản thân và gia đình.

Qui trình xét nghiệm sán chó được thực hiện như thế nào?

Qui trình xét nghiệm sán chó được thực hiện trên máy xét nghiệm miễn dịch hoàn toàn tự động. Phương pháp xét nghiệm bệnh sán chó cho kết quả chính xác hiện nay là kỹ thuật ELISA. Nguyên tắc của xét nghiệm ELISA chẩn đoán bệnh sán chó là quy trình ủ ba lần, hút và rủa giếng 5 lần.

Sau khi huyết thanh của bệnh nhân được pha loãng. Các kháng thể phản ứng với kháng nguyên sẽ liên kết với giếng tráng. Để giảm nguy cơ dương tính giả trong xét nghiệm sán chó qui trình được thực hiện chuẩn như sau:

Sử dụng máy miễn dịch tự động vận hành xét nghiệm sán chó. Sau khi pha loãng mẫu với tỉ lệ (1:101) sẽ ủ mẫu trong 30 phút ở 37 ° C, hút và rửa giếng 5 lần. Sau đó cho thêm dung dịch phức hợp và tiếp tục ủ 30 phút ở 37 ° C. Tiếp tục hút và rửa giếng 5 lần, ủ trong 15 phút ở 37 ° C  rồi thêm dung dịch dừng (H2SO4), thêm chất nền (TMB-Complete). Đọc trắc quang ở 450nm. Đánh giá kết quả.

Tổn thương tại phổi do ấu trùng sán chó làm tổ trong phế nang

Xét nghiệm hỗ trợ chẩn đoán và điều trị bệnh sán chó bao gồm

Xét nghiệm tỷ lệ bạch cầu toan tính qua công thức máu hỗ trợ chẩn đoán bệnh sán chó

Xét nghiệm phản ứng viêm qua xét nghiệm CRP hỗ trợ chẩn đoán bệnh sán chó

Xét nghiệm tốc độ lắng máu VS hỗ trợ chẩn đoán bệnh sán chó

Xét nghiệm sán chó bằng phương pháp ELISA để chẩn đoán bệnh và phương pháp chính, các xét nghiệm khác là phương pháp hộ trợ, không có giá trị chẩn đoán mà chỉ có tác dụng hỗ trợ chẩn đoán, đánh giá được giai đoạn, mức độ bệnh.

Tất cả các xét nghiệm được thực hiện không quá 3ml máu vì một lượng huyết thanh nhỏ có thể phân tích ra nhiều loại xét nghiệm khác nhau. Điều này có ý nghĩa đối với trẻ em, phụ nữ có thai và những người thể trạng ốm yếu.

Sán chó có nguy hiểm không?

Không phải ai bị nhiễm sán chó đều gây nguy hiểm đến tính mạng, phần lớn bệnh sán chó ít có triệu chứng lâm sàng, nền thường được phát hiện sau một lần xét nghiệm tình cờ.

Sán chó gây mệt mỏi, đôi khi uể oải, làm việc kém tập trung, hay quên. Sán chó có thể gây ngứa da dị ứng lâu ngày giống bệnh da liễu. Sán chó di chuyển trong dòng máu có thể gây tổn thương cho tim, gan, phổi.

Biến chứng nguy hiểm nhất là sán chó di chuyển đến mắt gây mù lòa, di chuyển đến não gây u não, viêm não, liệt, thậm chí dẫn đến tử vong.

Tổn thương ở não do ấu trùng sán chó làm tổ trong não gây u não

Bạn và gia đình bạn có các dấu hiệu nghi ngờ bệnh sán chó hoặc có nhu cầu xét nghiệm kiểm tra giun định kỳ như: xét nghiệm chẩn đoán bệnh giun lươn, sán lá gan, sán não, giun đầu gai,... mời bạn tới phòng khám ký sinh trùng Ánh Nga Hà Nội để điều trị sán chó và giun sán khác nếu có. Tại đây có các bác sĩ ký sinh trùng trực tiếp khám và chữa trị sán chó, thời gian trả kết quả xét nghiệm trong ngày, đảm bảo mọi quyền lợi cho người bệnh./.

BS. Nguyễn Ngọc Ánh

PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG ÁNH NGA HÀ NỘI

CHUYÊN VỀ NGỨA DA VÀ GIUN SÁN

Mẩn ngứa da, dị ứng, mề đay do giun sán

ĐC: 443 Giải Phóng, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội

 Điện Thoại: 0985294298 - Hotline: 02473001318

Mở của từ thứ 2 đến thứ 7 từ 7h đến 20h. Nghỉ ngày CN

Giới thiệu

PHÒNG XÉT NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG ÁNH NGA 

Khám Xét Nghiệm Và Điều Trị Bệnh Giun Sán, Ngứa Da, Nổi Mề Đay, Dị Ứng Do Nhiễm Ấu Trùng Giun Sán Trong Máu

Cơ Sở 1: Số 74-76 Trần Tuấn Khải, Phường 5, Quận 5, TP. HCM

Cơ Sở 2: Số 443 Giải Phóng, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội

ĐT: 02838302345 - Tổng đài: 02473001318      

 

 

Bản quyền thuộc PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG ÁNH NGA (*) Bài viết của chúng tôi mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị bệnh vì các triệu chứng của bệnh giun sán trong cơ thể có thể tương đồng với một số bệnh lý ở da, toàn thân và thần kinh khác do đó nên thăm khám bác sĩ chuyên khoa trước khi tiến hành chữa trị.. Designed by Nina Co., Ltd
Mạng xã hội:
Liên kết 4Liên kết 3FBYoutube
Cơ Sở 1
Cơ Sở 2
Back to Top
Zalo
Zalo