sán chó, bệnh sán chó, dấu hiệu bị sán chó, dấu hiệu bệnh sán chó, sán dây, giun lươn, Toxocara, Toxoplasma

Ký sinh trùng, xét nghiệm ký sinh trùng, trị bệnh sán chó, bệnh giun đũa chó toxocara, bệnh giun sán khác, bệnh sán sơ mít, giun lươn, sán lá gan lớn, bệnh ký sinh trùng mèo toxoplasma gondii, bệnh viêm da dị ứng, chàm thể tạng, mẩn ngứa da dị ứng, mề đay, mày đay

thời gian điều trị, dấu hiệu bệnh, các dấu hiệu, biểu hiện

Cung cấp thông tin miễn phí về bệnh giun sán, giới thiệu nơi xét nghiệm, khám và điều trị bệnh giun sán trong máu, và các bệnh dị ứng ngứa khác, bệnh viêm da dị ứng, chàm thể tạng, mẩn ngứa da dị ứng, mề đay, mày đay, trị bệnh sán chó, bệnh toxocara, bệnh giun sán khác, bệnh sán sơ mít, giun lươn, sán lá gan lớn, bác sĩ chuyên ngành ký sinh trùng với nhiều năm kinh nghiệm đáp ứng nhu cầu của bệnh nhân tại TP HCM và các tỉnh phía nam.

Cần Làm Gì Khi Nghi Ngờ Nhiễm Bệnh Sán Chó

  • 15/08/2019 - 11:52:00 AM
  • 3190

Chào bác sĩ bác sĩ cho em hỏi nhà em có nuôi 1 đàn chó, bữa qua em thấy con chó nhà em ị ra con sán chó, em có đi hốt và đi chân không liệu em có nguy cơ bị nhiễm sán chó không ạ? Em lo lắng quá bác sĩ tư vấn cho em nhé em nghe nói sán chó chui lên não là sẽ chết.

Nguy cơ nhiễm bệnh sán chó cao nếu thường xuyên tiếp xúc với chó, mèo

Chào em, qua câu hỏi của em bác sĩ phòng khám ký sinh trùng trả lời em như sau

Nguyên nhân thường gặp nhất khiến mọi người nhiễm giun sán là do nhà có nuôi chó mèo mà nhất là chó mèo bị nhiễm giun sán. Em có đi hốt phân chó và đi chân không là cũng có nguy cơ nhiễm bệnh sán chó cao rồi.

Chó thường truyền bệnh giun đũa chó hay sán chó sang cho người là thường gặp nhất.

Sán chó khi vào cơ thể con người sẽ xuyên qua thành ruột và mạch máu và mạch bạch huyết di chuyển trong máu đi khắp mọi nơi trong cơ thể nên hoàn toàn sán chó có thể lên não kí sinh làm tổ trên não em nhé.

Dấu hiệu của nhiễm bệnh sán chó là gì?

Theo thông tin ghi nhận hiện nay đã rất nhiều trường hợp nhức đầu kéo dài, hay thậm chí không có biểu hiện bệnh tự nhiên ngất xỉu, đi khám phát hiện kí sinh làm tổ lên não và đã quá muộn không cứu chữa được dẫn tới tử vong.

Triệu chứng khác của bệnh sán chó thường gặp thì có ngứa da dị ứng nổi mề đay, ngứa mắt, đau bụng, nhức đầu…do vậy mỗi người dân cần ý thức đi khám kiểm tra giun sán ký sinh trùng định kỳ để phòng ngừa và nhanh chóng điều trị kịp thời bệnh do giun sán ký sinh trùng gây ra.

Trường hợp sán chó làm tổ trong não gây u não tribenhgiunsan.com.vn

Ngoài ra từ chó mèo động vật nuôi trong nhà có thể truyền bệnh là những con ký sinh như giun lươn, giun đũa, giun đầu gãi, kí sinh trùng trên mèo, … hay ăn thịt sống, thịt nấu không chín kĩ có thể có sán dây. Có đến 60% những ca nhiễm giun sán ký sinh trùng đều gây ngứa da dị ứng nổi mề đay, ngoài ra thì có nhức đầu, đau bụng, mở mắt, chảy nước mắt,ho kéo dài …

Hiện nay cũng rất nhiều trường hợp do chủ quan nên không khám về chuyên khoa ký sinh trùng khi bị nhức đầu dẫn tới những hậu quả đáng tiếc.

Nguồn lây nhiễm bệnh sán chó thường thường gặp là gì?

Ăn rau sống, ăn đồ ăn nấu không chín kĩ

Tiếp xúc trực tiếp với chó mèo động vật, tiếp xúc lông đông vật, chất thải nước tiểu hay phân của chó mèo động vật

Tiếp xúc môi trường đất có ấu trùng giun sán ký sinh trùng vô tình đưa vào miệng dẫn tới bị nhiễm bệnh.

Xét nghiệm gì để chẩn đoán bệnh sán chó?

Hiện nay để xét nghiệm chính xác tìm giun sán ký sinh trùng trong máu thì làm xét nghiệm miễn dịch tìm kháng thể giun sán ký sinh trùng trong máu để sớm phát hiện ra bệnh và điều trị kịp thời. Bệnh sán chó có thể phát hiện qua xét nghiệm máu sau khi nhiễm 2 đến 4 tuần.

Nhiễm sán chó lâu ngày có thể gây biến chúng biến đổi mầu da

Bệnh sán chó có trị khỏi hoàn toàn không?

Đã có những thuốc đặc trị về giun sán ký sinh trùng đặc biệt là sán chó nên bệnh nhân hoàn toàn có thể yên tâm là sán chó có thể được trị khỏi hoàn toàn. Do vậy trường hợp của em nên đi khám làm xét nghiệm máu để phát hiện sớm nếu có nhiễm giun sán ký sinh trùng từ đó được uống thuốc đặc trị sán chó và cơ thể hoàn toàn khỏe mạnh trở về bình thường em nhé.

Nên khám, xét nghiệm, trị bệnh sán chó ở đâu?

Khi nghi ngờ nhiễm bệnh sán chó nên khám, xét nghiệm và trị bệnh tại phòng khám chuyên khoa ký sinh trùng, ở đó bác sĩ chuyên ngành có đủ cơ số thuốc cũng như chuyên môn từ khâu khám, xét nghiệm, chẩn đoán và điều trị bệnh sán chó sớm khỏi bệnh

Sán chó có thể gây tổn thương tim

Dự phòng bệnh sán chó như thế nào?

Đưa chó tới phòng khám thú y để tẩy giun sán định kỳ

Rửa sạch tay sau khi tiếp xúc với chó mèo hoặc các chất thải của chó mèo.

Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với chó mèo.

Trên đây là những thông tin bác sĩ muốn chia sẻ với em, em tham khảo thêm và đi khám kiểm tra sớm cho yên tâm em nhé. Chúc em luôn vui khỏe!

 

Tags: Bệnh sán chóTriệu chứng sán chóXét nghiệm sán chó, Giun đũa chó Toxocara

 

 

Giới thiệu

PHÒNG XÉT NGHIỆM ÁNH NGA TRỰC THUỘC CÔNG TY TNHH PHÒNG KHÁM QUỐC TẾ ÁNH NGA

Địa Chỉ Tại Hà Nội: Số 443 Giải Phóng, Thanh Xuân, Hà Nội. ĐT: 0985294298 - Tổng đài: 02473001318

Địa Chỉ Tại TP. HCM: Số 74 - 76 Trần Tuấn Khải, P.5, Q.5, TP.HCM. ĐT: 028 38 30 23 45 - Tổng Đài 081080

Sở Kế Hoạch Đầu Tư Hà Nội: 0312466011-001/SKHĐT-HNO 

Sở Kế Hoạch Đầu Tư TP.HCM: 0312466011/SKHĐT-HCM

Mở cửa từ thứ 2 đến thứ 7, từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều

Xét Nghiệm Máu, Điều Trị Bệnh Ký Sinh Trùng Giun Sán Gây Ngứa

Bản quyền thuộc PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG ÁNH NGA (*) Bài viết của chúng tôi mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị bệnh vì các triệu chứng của bệnh giun sán trong cơ thể có thể tương đồng với một số bệnh lý ở da, toàn thân và thần kinh khác do đó nên thăm khám bác sĩ chuyên khoa trước khi tiến hành chữa trị.. Designed by Nina Co., Ltd
Mạng xã hội:
Liên kết 4Liên kết 3FBYoutube
Back to Top
Zalo
Zalo