sán chó, bệnh sán chó, dấu hiệu bị sán chó, dấu hiệu bệnh sán chó, sán dây, giun lươn, Toxocara, Toxoplasma

Ký sinh trùng, xét nghiệm ký sinh trùng, trị bệnh sán chó, bệnh giun đũa chó toxocara, bệnh giun sán khác, bệnh sán sơ mít, giun lươn, sán lá gan lớn, bệnh ký sinh trùng mèo toxoplasma gondii, bệnh viêm da dị ứng, chàm thể tạng, mẩn ngứa da dị ứng, mề đay, mày đay

thời gian điều trị, dấu hiệu bệnh, các dấu hiệu, biểu hiện

Cung cấp thông tin miễn phí về bệnh giun sán, giới thiệu nơi xét nghiệm, khám và điều trị bệnh giun sán trong máu, và các bệnh dị ứng ngứa khác, bệnh viêm da dị ứng, chàm thể tạng, mẩn ngứa da dị ứng, mề đay, mày đay, trị bệnh sán chó, bệnh toxocara, bệnh giun sán khác, bệnh sán sơ mít, giun lươn, sán lá gan lớn, bác sĩ chuyên ngành ký sinh trùng với nhiều năm kinh nghiệm đáp ứng nhu cầu của bệnh nhân tại TP HCM và các tỉnh phía nam.

Cách Phát Hiện Bệnh Sán Chó | Bác Sĩ Giun Sán

  • 25/11/2019 - 03:28:40 PM
  • 4955

Cách phát hiện bệnh sán chó qua thói quen sinh hoạt như: nhà nuôi chó hoặc mèo, hàng xóm nuôi chó hoặc mèo, thường xuyên tiếp xúc với chó hoặc mèo, làm vườn không mang bao tay, bảo hộ lao động, xung quanh có người bị bệnh, kèm theo các dấu hiệu lâm sàng là cách phát hiện bệnh sán chó hiệu quả, trước khi nghĩ đến việc xét nghiệm.

Sán chó là gì?

Sán chó là bệnh ký sinh trùng do một loài giun tròn có tên khoa học là Toxocara lây nhiễm cho con người chủ yếu qua đường ăn uống, số ít qua da trầy xước và qua niêm mạc.

Cách phát hiện giun sán chó mèo qua thói quen ăn uống.

Một số thói ăn uống sau đây có nguy cơ nhiễm bệnh sán chó mèo: thường xuyên ăn rau sống, ăn trái cây không gọt vỏ, sử dụng nước không đảm bảo vệ sinh, ăn gỏi cá, hải sản tái sống, ốc, cua, ghẹ nấu không ký, phở bò tái, thịt, gan tái

Cách phát hiện bệnh sán chó qua thói quen sinh hoạt

Nhà nuôi chó hoặc mèo, hàng xóm nuôi chó hoặc mèo, thường xuyên tiếp xúc với chó hoặc mèo, làm vườn không mang bao tay, bảo hộ lao động, thường xuyên chơi thể thao tiếp xúc với đất, cát. Trẻ em nghịch đất và có thói quen ngậm mút tay

Cách phát hiện nguy cơ nhiễm bệnh sán chó qua môi trường sống

Cách phát hiện bệnh sán chó qua khu vực quanh nhà có chó mèo thả rông, phóng uế phân bừa bãi ra môi trường, gây ô nhiễm đất, vườn rau, trái cây, nguồn nước. Cách phát hiện bệnh sán chó qua thói quen của người dân thường bón phân chuồng cho cây trồng. Hàng xóm hoặc trong gia đình có người nhiễm bệnh sán chó.

Cách phát hiện bệnh sán chó qua dấu hiệu lâm sàng

Cách phát hiện bệnh sán chó ở giai đoạn đầu thường ít có dấu hiệu triệu chứng lâm sàng, khó phát hiện triệu chứng bệnh sán chó ở giai đoạn này.

Nhiễm lâu ngày: Trên 1 tháng, có thể có một trong các dấu hiệu sau

Cách phát hiện bệnh sán chó qua dấu hiệu toàn thân như: mệt mỏi, làm việc kém tập trung, hay quên, ngứa da nổi mể đay dị ứng. đau đầu thoáng qua, đau bụng, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, sốt nhẹ. Cách phát hiện bệnh sán chó ở phổi như ho, tức ngực, khó thở nhẹ. Ở mắt gây mờ mắt, giảm thị lực

Cách phát hiện bệnh sán chó ở não thường gặp dấu hiệu tê mỏi chân tay, yếu, liệt chi, rối loạn thần kinh, viêm não - màng não do ấu trùng di chuyển đến não

Chẩn đoán bệnh sán chó bằng cách nào?

Ngoài dấu hiệu lâm sàng, để phát phát hiện bệnh sán chó cần xét nghiệm máu bằng phương pháp ELISA. Kết quả xét nghiệm Toxocara Positive nếu dương tính nghĩa là bị bệnh sán chó. Trường hợp tê mỏi tay chân, có các dấu hiệu tổn thương thần kinh cần chụp MRI để đánh giá tổn thương đến não

Nên điều trị bệnh sán chó ở đâu, thời gian bao lâu?

Bệnh sán chó điều trị sớm sẽ dứt bệnh sau 1 đến 3 đợt, mỗi đợt từ 7 đến 15 ngày. Nên trị bệnh sán chó tại phòng khám ký sinh trùng, hoặc những bệnh viện có khoa ký sinh trùng. Trị bệnh sán chó cần sử dụng đúng thuốc, đúng liều, phối hợp thuốc tốt, an toàn cho người bệnh.

Cần lưu ý, có những thuốc không được sử dụng cho trẻ em dưới 15 tuổi, có những thuốc uống sau ăn, có thuốc uống trước ăn hoặc khi đói. Chính vì vậy, bác sĩ trị bệnh sán chó phải là người có chuyên môn trong lĩnh vực trị bệnh ký sinh trùng.

Khi trị bệnh sán chó bác sĩ cần chú  ý điều gì?

Khi trị bệnh sán chó. Bác sĩ điều trị cho người bệnh cần giải thích rõ tình trạng bệnh, thời gian trị bệnh, chế độ ăn uống, kiêng cữ. Vì mỗi người có cân nặng và thể tạng khác nhau, thời gian nhiễm bệnh sán chó và dấu hiệu lâm sàng khác nhau nên việc sử dụng thuốc không ai giống ai. Bệnh sán chó càng nặng dấu hiệu triệu chứng càng nhiều và nghiêm trọng, số lượng, thời gian dùng thuốc sẽ khác với người  bệnh nhẹ ít dấu hiệu lâm sàng.

Mỗi giai đoạn bệnh có những liệu trình khác nhau, khi sử dụng thuốc cho người bệnh cần giải thích có hay không tác dụng phụ, nếu có là những phản ứng gì, cho người bệnh biết uống thuốc A có tác dụng gì? Thuốc B có tác dụng gì? Tại sao có thuốc uống trước ăn có thuốc uống sau ăn? Bác sĩ có thể giải thích rõ lần xét nghiệm này tình trạng bệnh thế nào? Mức độ kháng thể giun sán chó mèo hiện tại là bao nhiêu so với lần trước. Sau khi kê toa bác sĩ nên cho người bệnh biết khi nào tái khám để xét lại?

Khi đến xét nghiệm lại thì xét nghiệm những gì, thời gian bao lâu? Để người bệnh yên tâm và chủ động thời gian chữa trị bệnh giun sán chó mèo cho dứt điểm. Khi có những dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ nhiễm bệnh giun sán chó mèo Toxocara nên tới phòng khám chuyên khoa ký sinh trùng để khám và điều trị. Tại đây, có các bác sĩ ký sinh trùng trực tiếp khám, xét nghiệm là cách phát hiện bệnh sán chó ở người hiệu quả, xét nghiệm cũng giúp phát hiện sớm và điều trị sớm bệnh sán chó, phòng những biến chứng có thể ảnh hưởng đến mắt và não.

PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG ÁNH NGA HÀ NỘI

CHUYÊN VỀ NGỨA DA VÀ GIUN SÁN

Mẩn ngứa da, dị ứng, mề đay do giun sán

ĐC: 443 Giải Phóng, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội

 BS Tư Vấn: 0912171177 - Hotline: 02473001318

Mở của từ thứ 2 đến thứ 7 từ 7h đến 20h. Nghỉ ngày CN

 

 

Giới thiệu

PHÒNG KHÁM QUỐC TẾ ÁNH NGA CHUYÊN KHOA NỘI KÝ SINH TRÙNG CHUYÊN GIA VỀ NGỨA VÀ GIUN SÁN

ĐC: 443 Giải Phóng, Thanh Xuân, Hà Nội ĐT: 0985294298 - Tổng đài: 02473001318

Sở Kế Hoạch Đầu Tư: 0312466011-001/SKHĐT-HNO

Mở cửa từ thứ 2 đến thứ 7,  từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều

Bài Viết Của Chúng Tôi Mang Tính Chất Tham Khảo, Không Thay Thế Cho Việc Chẩn Đoán Và Điều Trị.

 

 

2022 Copyright © Bản quyền thuộc PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG ÁNH NGA HÀ NỘI. Designed by Nina Co., Ltd
Mạng xã hội:
Liên kết 4Liên kết 3FBYoutube
Back to Top
Zalo
Zalo