sán chó, bệnh sán chó, dấu hiệu bị sán chó, dấu hiệu bệnh sán chó, sán dây, giun lươn, Toxocara, Toxoplasma

Ký sinh trùng, xét nghiệm ký sinh trùng, trị bệnh sán chó, bệnh giun đũa chó toxocara, bệnh giun sán khác, bệnh sán sơ mít, giun lươn, sán lá gan lớn, bệnh ký sinh trùng mèo toxoplasma gondii, bệnh viêm da dị ứng, chàm thể tạng, mẩn ngứa da dị ứng, mề đay, mày đay

thời gian điều trị, dấu hiệu bệnh, các dấu hiệu, biểu hiện

Cung cấp thông tin miễn phí về bệnh giun sán, giới thiệu nơi xét nghiệm, khám và điều trị bệnh giun sán trong máu, và các bệnh dị ứng ngứa khác, bệnh viêm da dị ứng, chàm thể tạng, mẩn ngứa da dị ứng, mề đay, mày đay, trị bệnh sán chó, bệnh toxocara, bệnh giun sán khác, bệnh sán sơ mít, giun lươn, sán lá gan lớn, bác sĩ chuyên ngành ký sinh trùng với nhiều năm kinh nghiệm đáp ứng nhu cầu của bệnh nhân tại TP HCM và các tỉnh phía nam.
02838302345
74 TRẦN TUẤN KHẢI, QUẬN 5, TP. HCM
PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA KÝ SINH TRÙNG ÁNH NGA

Cách Nhận Biết Bệnh Giun Sán Ở Trẻ Em

  • 22/06/2022 - 03:49:57 PM
  • 1967

Nhiễm giun sán là bệnh ký sinh trùng có thể gặp ở tất cả các nước trên thế giới, ngày nay do điều kiện vệ sinh tốt hơn, do được chăm sóc y tế tốt hơn nên tỷ lệ nhiễm bệnh giun sán đường ruột ở trẻ em giảm đáng kể, tuy nhiên những loại giun sán nhiễm trong máu đi vào nội tạng cơ thể vẫn còn cao.

Những loại giun sán nào thường gặp ở trẻ em hiện nay?

Giun đũa

Giun kim

Sán lá gan lớn

Giun đũa chó Toxocara

Giun lươn

Dấu hiệu nhận biết bệnh giun sán ở trẻ em là gì?

Bệnh giun đũa Ascaris gây đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy, khám thấy bụng chứng nhẹ, gặp nhiều ở trẻ em nông thôn tiếp xúc với đất cát, hoặc sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh

Bệnh giun kim, ngứa hậu môn về đêm, thường là 1 đến 2 giờ sáng, trẻ nhỏ thì hay quấy khóc về đêm, bệnh có tính chất lây nhiễm cho cả gia đình.

Bệnh sán lá gan lớn, mẩn ngứa da, đau bụng, đau vùng mạng sườn bên phải, đầy bụng, khó tiêu, trẻ nhiễm bệnh do ngậm mút tay, chơi các trò chơi tiếp xúc với nguồn bệnh, quá trình chế biến thực phẩm như hải hải không nấu chín kỹ

Bệnh giun đũa chó Toxocara, mẩn ngứa da, dị ứng, đau bụng, sốt nhẹ, đau đầu, mờ mát một bên,…trẻ bị nhiễm bệnh do tiếp xúc đùa giỡn với chó, mèo, do có thói quen ngậm mút tay, chơi các trò chơi tiếp xúc với đất cát, ăn thịt động vật không được nấu, nướng chín kỹ.

Bệnh giun lươn Strongyloides gây đau bụng, đầy hơi, khó tiêu, buồn nôn, mẩn ngứa da, trẻ bị nhiễm bị nhiễm do tiếp xúc với đất ô nhiễm phân có ấu trùng giai đoạn 2 (filariform) sống tự do xâm nhập vào da

Phương pháp chẩn đoán bệnh giun sán ở trẻ em

Soi phân và xét nghiệm máu kết hợp khám lâm sàng để chẩn đoán bệnh giun sán ở trẻ em.

Tác hại của nhiễm giun sán đối với trẻ em

Nhiễm giun sán gây còi xương, suy dinh dưỡng, chậm phát triển trí não, gây ngứa da nổi mề đay dị ứng giống như bệnh da liễu

Giun sán gây ra suy giảm dinh dưỡng đối với những người bị lây nhiễm theo nhiều cách khác nhau

Giun ăn các mô chủ, bao gồm cả máu, dẫn đến mất chất sắt và chất dinh dưỡng protein.

Giun móc còn gây mất máu đường ruột mãn tính có thể dẫn đến thiếu máu mạn tính

Giun gây ra kém hấp thu các chất dinh dưỡng. Ngoài ra, giun đũa còn dành vitamin A trong đường ruột.

Một số giun sán truyền qua đất cũng gây mất cảm giác ngon miệng và do đó, làm giảm lượng dinh dưỡng và thể lực của trẻ.

Ngoài trẻ em ra phụ nữ có thai khi nhiễm giun sán cũng rất nguy hiểm

Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản từ 18 đến 35 khi nhiễm giun sán sẽ có nguy cơ thiếu máu ảnh hưởng đến quá trình mang thai

Điều trị bệnh giun sán ở trẻ em

Đối với bệnh giun đũa, giun móc, giun tóc điều trị định kỳ nhằm mục đích giảm mức độ nhiễm kí sinh trùng, và để bảo vệ những người có nguy cơ mắc giun đường ruột. Tẩy giun có thể dễ dàng tích hợp với các ngày sức khỏe trẻ em hoặc các chương trình bổ sung cho trẻ ở trường mẫu giáo, hoặc tích hợp với các chương trình y tế học đường. Các trường học nên thúc đẩy giáo dục các hoạt động vệ sinh cá nhân như hoạt động rửa tay, vệ sinh trường học sạch sẽ.

Đối với bệnh giun đũa chó, sán lá gan lớn, giun lươn cần cho trẻ xét nghiệm máu 1 năm một lần, nếu bị bệnh cần điều trị theo phác đồ giun sán trong máu, trong mô mới khỏi bệnh, vì những loại giun sán này không có tác dụng bởi thuốc tẩy giun đường ruột thông thường.

Phòng khám chuyên khoa Ký sinh trùng Ánh Nga Sài Gòn với hơn 10 năm thành lập, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ký sinh trùng giun sán cho người lớn và trẻ em tại Tp HCM và các tỉnh lân cận.

Với đội ngũ bác sỹ giàu kinh nghiệm về lĩnh vực Ký sinh trùng, đã từng làm việc ở Viện Ký sinh trùng Trung ương, có tay nghề cao tư vấn nhiệt tình miễn phí, khám, xét nghiệm và điều trị dứt điểm bệnh mẩn ngứa do ký sinh trùng, đảm bảo mọi quyền lợi cho người bệnh.

Để được tư vấn và thăm khám, xét nghiệm định kỳ và điều trị bệnh giun sán mời bạn tới Phòng khám chuyên khoa Ký sinh trùng Ánh Nga Sài Gòn. Địa chỉ: 74 - 76 Trần Tuấn Khải, phường 5, quận 5, TP.HCM.

 

BS CK II. Trần Nam Hải

PHÒNG KHÁM QUỐC TẾ ÁNH NGA

CHUYÊN KHOA KÝ SINH TRÙNG

CHUYÊN GIA VỀ NGỨA VÀ GIUN SÁN

Mở cửa từ 7h sáng đến 5h chiều, thứ 2 đến thứ 7

ĐC: 74 - 76 Trần Tuấn Khải, P.5, Q.5, TP HCM

Đăng ký khám bệnh:  02838302345

Giới thiệu

Giấy Phép Số:

02523/SYT-HCM-GPHĐ

Mã Số Thuế:

0312466011/SKHĐT-HCM

Bài Viết Của Của Chúng Tôi Chỉ Mang Tính Chất Tham Khảo, Không Thay Thế Cho Việc Chẩn Đoán Và Điều Trị.

Điện thoại: 02838302345 - Tổng đài: 081080

Website: tribenhgiunsan.com.vn

Fanpage
2022 Copyright © Cung cấp dịch vụ Khám chữa bệnh giun sán Các bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho điều trị. Vui lòng thăm khám và xét nghiệm máu rồi chẩn đoán xác định trước khi tiến hành điều trị. All rights reserved.Design by Nina Co., Ltd
Mạng xã hội:
Liên kết 4Liên kết 3FBYoutube
Back to Top
Zalo
Zalo