sán chó, bệnh sán chó, dấu hiệu bị sán chó, dấu hiệu bệnh sán chó, sán dây, giun lươn, Toxocara, Toxoplasma

Ký sinh trùng, xét nghiệm ký sinh trùng, trị bệnh sán chó, bệnh giun đũa chó toxocara, bệnh giun sán khác, bệnh sán sơ mít, giun lươn, sán lá gan lớn, bệnh ký sinh trùng mèo toxoplasma gondii, bệnh viêm da dị ứng, chàm thể tạng, mẩn ngứa da dị ứng, mề đay, mày đay

thời gian điều trị, dấu hiệu bệnh, các dấu hiệu, biểu hiện

Cung cấp thông tin miễn phí về bệnh giun sán, giới thiệu nơi xét nghiệm, khám và điều trị bệnh giun sán trong máu, và các bệnh dị ứng ngứa khác, bệnh viêm da dị ứng, chàm thể tạng, mẩn ngứa da dị ứng, mề đay, mày đay, trị bệnh sán chó, bệnh toxocara, bệnh giun sán khác, bệnh sán sơ mít, giun lươn, sán lá gan lớn, bác sĩ chuyên ngành ký sinh trùng với nhiều năm kinh nghiệm đáp ứng nhu cầu của bệnh nhân tại TP HCM và các tỉnh phía nam.

12 Điều Nên Biết Về Bệnh Sán Chó Ở Người | Bác Sĩ Tư Vấn

  • 30/11/2019 - 04:12:03 PM
  • 11877

Ở nước ta có khoảng 20% người có kháng thể dương tính với bệnh sán chó Toxocara và tỷ lệ này ngày càng tăng nhanh. Tại Mỹ, có tỷ lệ dương tính khoảng 13,9%, tại nước Anh khoảng 2 – 5%.

1. Bệnh sán chó ở người sẽ xâm nhập vào máu sau khi bị nhiễm

Bệnh sán chó ở người hay thường gọi là nhiễm sán chó Toxocara, lây nhiễm cho người do nuốt phải trứng giun qua ăn uống, do tiếp xúc với đất nhiễm trứng. Trẻ em nhiễm bệnh sán chó do ngậm mút tay,… Sau khi nhiễm bệnh sán chó 1-2 tuần trứng phát triển thành ấu trùng xâm nhập vào máu, di chuyển trong máu tới các bộ phận trong cơ thể.

2. Bệnh sán chó ở người có thể gây tử vong

Bệnh sán chó ở người có thể gây tử vong khi chủ quan không chữa trị, hoặc chữa trị không dứt điểm. Nguyên nhân gây tử vong là do ấu trùng tàn phá phủ tạng, như gây hoại tử gan, nhiễm trùng máu, gây u não, viêm não. Bệnh sán chó ở người có thể điều trị khỏi nếu phát hiện sớm và điều trị sớm.

Ấu trùng sau khi vào máu có thể di chuyển dưới da hoặc đến mắt, não

3. Triệu của bệnh sán chó ở người rất giống các bệnh lý khác

Đa số những người nhiễm bệnh sán chó không có triệu chứng lâm sàng, mà chỉ tình cờ phát hiện qua xét nghiệm kiểm tra định kỳ. Một số trường hợp phát hiện khi bị mẩn ngứa da dị ứng kéo dài. Một số trường hợp nhiễm lâu ngày xuất hiện các triệu chứng và các dấu hiệu triệu chứng đó rất giống các bệnh lý khác, nên rất khó chẩn đoán nếu chỉ dựa vào dấu hiệu lâm sàng.

4. Bệnh sán chó ở người có thể gây mẩn ngứa da, di ứng?

Khi người nhiễm bệnh sán chó, trứng sẽ vào ruột và nở ra ấu trùng, ấu trùng chui qua thành ruột vào máu. Khi di chuyển trong máu ấu trùng sán chó tiết ra chất độc, lúc này cơ thể nhận biết đó là một dị nguyên lạ và phản ứng lại bằng cách tiết ra các chất để chống lại dị nguyên độc do sán chó gây ra, chất cơ thể tiết ra chính là Histamine. Khi lượng Histamine gia tăng sẽ gây nên hiện tượng mẩn ngứa da, di ứng do sán chó.

Tình trạng mẩn ngứa da, di ứng do nhiễm sán chó ở người nặng hay nhẹ, tùy thuộc vào thời gian nhiễm sán chó, lượng ấu trùng nhiều hay ít và miễn dịch của mỗi người mà có những biểu hiện, ngứa, đau, mệt mỏi, đau bụng ngắn hay dài khác nhau.

5. Uống thuốc ngứa không có tác dụng trị bệnh sán chó ở người?

Ngứa lâu ngày, bạn sẽ nghĩ đến việc uống thuốc dị ứng để giảm ngứa. Nhưng uống thuốc thì bớt, hết thuốc ngứa lại như ban đầu. Nồng độ Histamine trong máu tăng cao do nhiễm sán chó chính là nguyên nhân gây ngứa, phù mạch, đau đầu, đâu bụng, mệt mỏi.

Thuốc chống là kháng Histamine là dược phẩm, uống vào để đối kháng lại nồng độ Histamine trong cơ thể, sử dụng thuốc kháng Histamine chỉ có tác dụng nhất thời, không có tác dụng chữa căn nguyên bệnh. Không nên dùng thuốc kháng Histamine kéo dài, vừa không có tác dụng chữa nguyên nhân vừa gây hại cho gan, thận và gây buồn ngủ, ảnh hưởng đến công việc, gây nguy hiểm khi tham gia giao thông. Điều trị bệnh sán chó ở đâu, thời gian bao lâu dứt bệnh là mối quan tâm của tất cả mọi người khi không may nhiễm bệnh sán chó trong cơ thể.

6. Bệnh sán chó ở người có thể lây qua da?

Phân của chó, mèo phóng uế ra môi trường không được xử lý sẽ thải ra một lượng lớn trứng giun rồi nhiễm vào đất, cát, rau, củ. Người sử làm vườn, người chơi thể thao có thể bị nhiễm ấu trùng sán chó qua vết da trầy xước, qua kẽ ngón chân.

7. Triệu chứng của bệnh sán chó ở người giống các bệnh lý khác

  • Cơ thể mệt mỏi, chán ăn, làm việc không tập trung
  • Đầy bụng, đau bụng lâm râm
  • Rối loạn tiêu hóa
  • Yếu cơ
  • Đôi khi có cảm giácchâm chích dưới da
  • Ngứa da, nổi mẩn, dị ứng da, giống như bệnh da liễu
  • Đau cơ nhức mỏi cơ
  • Giảm trí nhớ
  • Hội chứng thần kinh, tê tay, tê chân, đau đầu, động kinh
  • Mỏi mắt, mờ mắt, giảm thị lực

Khi nghi ngờ bị nhiễm bệnh sán chó, xét nghiệm máu rất cần thiết để chẩn đoán xác định bệnh sán chó ở người

8. Tất cả mọi người đều có thể nhiễm bệnh sán chó?

Tất cả mọi người đều có thể bị nhiễm bệnh sán chó. Ở nông thôn cao hơn thành thị. Tỷ lệ nam và nữ nhiễm ngang nhau, trẻ em lứa tuổi cấp một, cấp hai cao hơn người lớn.

  • Những thường xuyên ăn rau sống, thịt tái sống
  • Người hay ăn các nội tạng động vật chưa được nấu chín kỹ
  • Nhà nuôi thú cưng như chó và mèo
  • Người làm vườn, người chơ thể thao tiếp xúc với đất, cát nhiễm ấu trùng

9. Cứ 10 người thì có 2 người xét nghiệm máu dương tính với ấu trùng sán chó

Ở nước ta có khoảng 20% người có kháng thể dương tính với bệnh sán chó Toxocara và tỷ lệ này ngày càng tăng nhanh. Tại Mỹ, có tỷ lệ dương tính khoảng 13,9%, tại nước Anh khoảng 2 – 5%.

10. Xét nghiệm bệnh sán chó ở người không phải cơ sở nào cũng trả kết quả ngay? 

Xét nghiệm chẩn đoán bệnh sán chó ở người bằng phương pháp ELISA. Phương pháp ELISA có độ nhạy và độ đặc hiệu cao, cho kết quả nhanh và chính xác. Những cơ sở chuyên khoa uy tín với lượng bệnh ổn định mẫu máu sẽ được chạy máy ngày hai lần, thường trả kết quả một buổi hoặc trong ngày. Những cơ sở không chuyên họ sẽ gom mẫu và chạy 1 lần trong nên, nên bệnh thường thường nhận kết quả sau 1 tuần

11. Điều trị bệnh sán chó ở người không thể không tái khám?

Điều trị bệnh sán chó ở người cần sử dụng thuốc theo giai đoạn bệnh và thể bệnh. Bác sĩ cần hẹn người bệnh tái khám để đánh giá quá trình điều trị và đua ra quyết định ngưng điều trị hay điều trị tiếp, tái khám còn giúp bệnh nhân biết được tình trạng bệnh hiện tại như thế nào? Bệnh đã khỏi chưa, cần uống thuốc nữa không.

Tuy nhiên hiện nay không phải cơ sở y tế nào cũng có các bác sĩ giỏi, chuyên khoa trị bệnh sán chó. Nhiều trường hợp do chủ quan, nghĩ bệnh đơn giản, điều trị không dứt điểm, dẫn đến ấu trùng lên não làm tổ trong não, gây u não. Để lại hậu quả nặng nề.

12. Phòng bệnh sán chó không phải chỉ cần không nuôi chó

Phòng bệnh sán chó là vấn đề cá nhân và cộng đồng. Mỗi cá nhân có ý thức tốt thì cả cộng đồng sẽ tốt.

  • Người nuôi thú vật nuôi cần thu dọn phân thú vật nuôi bỏ vào thùng rác
  • Không ăn thịt tái, rau sống
  • Rửa tay sau khi đùa giỡn với chó mèo
  • Rủa kỹ rau quả dưới vòi nước
  • Tẩy giun định kỳ chó chó, mèo
  • Không sử dụng phân tươi để tưới rau

Giới thiệu

PHÒNG KHÁM QUỐC TẾ ÁNH NGA CHUYÊN KHOA NỘI KÝ SINH TRÙNG CHUYÊN GIA VỀ NGỨA VÀ GIUN SÁN

ĐC: 443 Giải Phóng, Thanh Xuân, Hà Nội ĐT: 0985294298 - Tổng đài: 02473001318

Sở Kế Hoạch Đầu Tư: 0312466011-001/SKHĐT-HNO

Mở cửa từ thứ 2 đến thứ 7,  từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều

Bài Viết Của Chúng Tôi Mang Tính Chất Tham Khảo, Không Thay Thế Cho Việc Chẩn Đoán Và Điều Trị.

 

 

2022 Copyright © Bản quyền thuộc PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG ÁNH NGA HÀ NỘI. Designed by Nina Co., Ltd
Mạng xã hội:
Liên kết 4Liên kết 3FBYoutube
Back to Top
Zalo
Zalo