sán chó, bệnh sán chó, dấu hiệu bị sán chó, dấu hiệu bệnh sán chó, sán dây, giun lươn, Toxocara, Toxoplasma

Ký sinh trùng, xét nghiệm ký sinh trùng, trị bệnh sán chó, bệnh giun đũa chó toxocara, bệnh giun sán khác, bệnh sán sơ mít, giun lươn, sán lá gan lớn, bệnh ký sinh trùng mèo toxoplasma gondii, bệnh viêm da dị ứng, chàm thể tạng, mẩn ngứa da dị ứng, mề đay, mày đay

thời gian điều trị, dấu hiệu bệnh, các dấu hiệu, biểu hiện

Cung cấp thông tin miễn phí về bệnh giun sán, giới thiệu nơi xét nghiệm, khám và điều trị bệnh giun sán trong máu, và các bệnh dị ứng ngứa khác, bệnh viêm da dị ứng, chàm thể tạng, mẩn ngứa da dị ứng, mề đay, mày đay, trị bệnh sán chó, bệnh toxocara, bệnh giun sán khác, bệnh sán sơ mít, giun lươn, sán lá gan lớn, bác sĩ chuyên ngành ký sinh trùng với nhiều năm kinh nghiệm đáp ứng nhu cầu của bệnh nhân tại TP HCM và các tỉnh phía nam.

Xét Nghiệm Chẩn Đoán Bệnh Giun Lươn Strongyloides

  • 03/10/2019 - 03:45:46 PM
  • 3880

Giun lươn Strongyloides tiếp tục di chuyển từ phổi lên hầu họng, gây lợm giọng khạc đàm một thời gian ngắn, sau đó chúng di chuyển xuống thực quản và làm tổ trong ruột, giai đoạn này có thể đau bụng lâm râm. Giun lươn có thể gây viêm ruột hoại tử nguy hiểm đến tính mạng.

Xét nghiệm máu bằng phương pháp Elisa chẩn đoán bệnh giun lươn Strongyloides

Bệnh giun lươn Strongyloides là gì?

Giun lươn là loài giun tròn có tên khoa học là strongyloides lây nhiễm cho con người qua đường miệng, qua da và qua niêm mạc. Người nhiễm giun lươn do ăn rau sống, ốc, hải sán nấu không kỹ. Giun lươn được ví như những kỵ binh mạnh mẽ gây tổn thương những nơi chúng di chuyển tới như phổi, hầu họng, thực quản, niêm mạc ruột, tủy sống và não. Có thể xét nghiệm bệnh giun lươn và xét nghiệm bệnh sán chó cũng như giun sán khác định kỳ sáu tháng đến một năm một lần

Bệnh giun lươn có nguy hiểm không?

Giun lươn strongyloides khi lây nhiễm cho con người có thể gây nên các biến chứng nguy hiểm sau:

Ấu trùng vào ruột, qua thành ruột vào máu có thể gây mẩn ngứa da dị ứng giống bệnh da liễu. Ấu trùng giun lươn lên phổi gây ho, viêm phổi, trị kháng sinh không hiệu quả, lâu ngày có thể gây bệnh nặng về phổi khó hồi phục

Giun lươn Strongyloides tiếp tục di chuyển từ phổi lên hầu họng, gây lợm giọng khạc đàm một thời gian ngắn, sau đó chúng di chuyển xuống thực quản và làm tổ trong ruột, giai đoạn này có thể đau bụng lâm râm. Giun lươn có thể gây viêm ruột hoại tử nguy hiểm đến tính mạng.

Ấu trùng giun lươn di chuyển dưới da tribenhgiunsan.com.vn

Giun lươn Strongyloides nếu không phát hiện sớm chữa trị triệt để, bệnh sẽ tái phát theo chu kỳ sinh sôi và tồn tại trong cơ thể hàng chục năm gây ra những hệ lụy nặng nề cho cơ thể.

Khi nào nên xét nghiệm chẩn đoán bệnh giun lươn Strongyloides?

Do điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm ở một số nước chậm phát triển kém hơn các nước tiên tiến nên tình trạng nhiễm bệnh giun lươn trong cộng đồng những nước nghèo là rất cao. Ở nước ta vừa nghèo vừa nằm trong đới khí hậu nóng ẩm nên bệnh giun sán nhiễm cao hơn các nước ôn đới. Xét nghiệm định kỳ 1 năm một lần là lý tưởng để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình.

Có những phương pháp nào để xét nghiệm bệnh giun lươn strongyloides?

Xét nghiệm phân có thể chẩn đoán bệnh giun lươn strongyloides, tuy nhiên xét nghiệm phân ít được áp dụng để chẩn đoán bệnh giun lươn. Vì không phải lúc nào giun lươn hay trứng của chúng cũng có trong phân.

Xét nghiệm máu bằng phương pháp miễn dịch ELISA là phương pháp tốt nhất hiện nay để xét nghiệm chẩn đoán bệnh giun lươn. Phương pháp này cũng sử dụng để xét nghiệm bệnh sán chó Toxcara vì có độ nhạy và độ đặc hiệu cao giúp phát hiện sự hiện diện của giun sán trong cơ thể.

Xét nghiệm bệnh giun lươn strongyloides từ các loại dịch của cơ thể như dịch não tủy, dịch dạ dày, dịch đàm, cũng được triển khai. Tuy nhiên ít sử dụng vì xét máu cho kết quả chính xác cao. Do đó không cần phải xét nghiệm dịch não tủy, dịch dạ dày…vì gây đau đớn và tốn kém cho bệnh nhân.

Xét nghiệm và trị bệnh giun lươn ở đâu?

Nên xét nghiệm và trị bệnh giun lươn strongyloides tại cơ sở y tế uy tín, chuyên khoa có thế mạnh về bệnh ký sinh trùng giun sán. Có đội ngũ bác sĩ kinh nghiệm trong việc chữa trị bệnh giun sán, và đủ trang thiết bị để xét nghiệm bệnh giun lươn, xét nghiệm sán chó, sán lá gan, sán não,.. phát hiện sớm trị triệt để không để gây hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe.

Trường hợp nhiễm nặng có thể phát hiện mật độ ấu trùng giun lươn cao trong phân người bệnh

Phòng bệnh giun lươn như thế nào?

Thực hiện ăn chín uống sôi, không ăn thịt tái sống

Các lại ốc, cua, ghẹ nên nấu kỹ trước khi ăn

Rửa rau dưới vòi nước sạch

Mang bảo hộ lao động khi làm vườn

PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG ÁNH NGA HÀ NỘI

CHUYÊN VỀ NGỨA DA VÀ GIUN SÁN

Mẩn ngứa da, dị ứng, mề đay do giun sán

ĐC: 443 Giải Phóng, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội

 BS Tư Vấn: 0912171177 - Hotline: 02473001318

Mở của từ thứ 2 đến thứ 7 từ 7h đến 20h. Nghỉ ngày CN

 

 

Giới thiệu

PHÒNG KHÁM QUỐC TẾ ÁNH NGA CHUYÊN KHOA NỘI KÝ SINH TRÙNG CHUYÊN GIA VỀ NGỨA VÀ GIUN SÁN

ĐC: 443 Giải Phóng, Thanh Xuân, Hà Nội ĐT: 0985294298 - Tổng đài: 02473001318

Sở Kế Hoạch Đầu Tư: 0312466011-001/SKHĐT-HNO

Mở cửa từ thứ 2 đến thứ 7,  từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều

Bài Viết Của Chúng Tôi Mang Tính Chất Tham Khảo, Không Thay Thế Cho Việc Chẩn Đoán Và Điều Trị.

 

 

2022 Copyright © Bản quyền thuộc PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG ÁNH NGA HÀ NỘI. Designed by Nina Co., Ltd
Mạng xã hội:
Liên kết 4Liên kết 3FBYoutube
Back to Top
Zalo
Zalo